Chúng là những vật liệu có khả năng bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp suất và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.
Những năm gần đây, ngành nhựa Việt Nam phát triển khá nhanh với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 20 - 25%/năm. Toàn ngành hiện có hơn 1.000 doanh nghiệp, trong đó hơn 90% là doanh nghiệp tư nhân. Sản phẩm nhựa của Việt Nam được tiêu thụ rộng rãi ở thị trường nội địa và xuất khẩu tới hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tuy vậy, ngành nhựa vẫn đang đối mặt với không ít khó khăn, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và sự phát triển chung của toàn ngành. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh thì các doanh nghiệp xác định các sản phẩm của mình phải thân thiện với môi trường. Và xử lý các chất thải đã phát sinh ra trong quá trình sản xuất, đặc biệt là cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải.
Các công nghệ sản xuất nhựa
- Công nghệ ép phun:
Đây là công nghệ truyền thống của ngành sản xuất nhựa, được phát triển qua 4 thế hệ máy, thế hệ thứ 4 là các loại máy ép điện.
- Công nghệ đùn thổi:
Đây là công nghệ thổi màng, sản xuất ra các loại bao bì nhựa từ màng. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp sử dụng công nghệ đùn thổi, để sản xuất các sản phẩm bao bì nhựa.
- Công nghệ đùn đẩy liên tục
Ðược cải tiến từ công nghệ truyền thống đùn thổi, từ nhu cầu tiêu dùng của xã hội phát triển được hình dung thành các nhóm hàng sau đây:
- Nhóm sản phẩm dạng ống, từ ống PVC thoát nước đến PE cấp nước, cao cấp là các sản phẩm ống phức hợp nhôm nhựa, ống phức hợp gas, cáp quang,…
- Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng, gia công thành phẩm khung cửa PVC, tấm trần, vách ngăn.
- Công nghệ chế biến cao su nhựa:
Là công nghệ ép sử dụng phổ biến trong các ngành chế biến cao su và các công nghệ ép phun sử dụng cùng lúc hai loại nguyên liệu nhựa và cao su Latex hoặc nhựa phối kết với cao su thiên nhiên dạng compound.
- Các công nghệ khác như:
Công nghệ EVA, PU, EPS và các công nghệ phụ.
Quy trình xử lý nước thải sản xuất nhựa
Các công nghệ sản xuất nhựa
- Công nghệ ép phun:
Đây là công nghệ truyền thống của ngành sản xuất nhựa, được phát triển qua 4 thế hệ máy, thế hệ thứ 4 là các loại máy ép điện.
- Công nghệ đùn thổi:
Đây là công nghệ thổi màng, sản xuất ra các loại bao bì nhựa từ màng. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp sử dụng công nghệ đùn thổi, để sản xuất các sản phẩm bao bì nhựa.
- Công nghệ đùn đẩy liên tục
Ðược cải tiến từ công nghệ truyền thống đùn thổi, từ nhu cầu tiêu dùng của xã hội phát triển được hình dung thành các nhóm hàng sau đây:
- Nhóm sản phẩm dạng ống, từ ống PVC thoát nước đến PE cấp nước, cao cấp là các sản phẩm ống phức hợp nhôm nhựa, ống phức hợp gas, cáp quang,…
- Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng, gia công thành phẩm khung cửa PVC, tấm trần, vách ngăn.
- Công nghệ chế biến cao su nhựa:
Là công nghệ ép sử dụng phổ biến trong các ngành chế biến cao su và các công nghệ ép phun sử dụng cùng lúc hai loại nguyên liệu nhựa và cao su Latex hoặc nhựa phối kết với cao su thiên nhiên dạng compound.
- Các công nghệ khác như:
Công nghệ EVA, PU, EPS và các công nghệ phụ.
Quy trình xử lý nước thải sản xuất nhựa
Sơ đồ công nghệ
Công nghệ xử lý nước thải sản xuất nhựa
- Thuyết minh quy trình công nghệ
Các nguồn phát sinh nước thải tại khu vực sản xuất được thu gom bằng hệ thống mương thu nước. Phía trước bể gom chúng tôi đặt song chắn rác để loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn trong nước thải. Nước thải từ bể gom được bơm qua bể lắng cát để tách một phần cặn có kích thước lớn (cát, đá vụn). Nước thải tiếp tục được đưa sang bể điều hòa nhằm ổn định lưu lượng và nồng độ. Tại bể điều hòa, chúng tôi bố trí máy khuấy trộn chìm nhằm mục đích hòa trộn đồng đều nước thải trên toàn diện tích bể, ngăn ngừa hiện tượng lắng cặn ở bể, sinh ra mùi khó chịu.
Nước thải tiếp tục chảy từ bể điều hòa xuống bể keo tụ kết hợp quá trình lắng, đồng thời dùng bơm định lượng châm chất keo tư vào hòa trộn với nước thải để tạo ra các bông cặn. Ở đây các chất màu và cặn lơ lửng bị kết tủa lại còn nước thải chảy qua bể khử trùng, để khử trùng các vi khuẩn có hại trong nước thải. Sau đó, nước thải chảy qua cột lọc áp lực, để giữ lại cặn lơ lửng và khử cả lượng màu, mùi trong nước thải.
Nước thải sau khi qua cột lọc áp lực đạt tiêu chuẩn theo quy định hiện hành của nhà nước được xả ra nguồn tiếp nhận.
Bùn cặn từ các bể được đưa vào bể chứa bùn, làm giảm lượng nước chứa trong bùn. Sau đó, được cơ quan chức năng xử lý theo định kỳ.
Công nghệ xử lý nước thải sản xuất nhựa
- Thuyết minh quy trình công nghệ
Các nguồn phát sinh nước thải tại khu vực sản xuất được thu gom bằng hệ thống mương thu nước. Phía trước bể gom chúng tôi đặt song chắn rác để loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn trong nước thải. Nước thải từ bể gom được bơm qua bể lắng cát để tách một phần cặn có kích thước lớn (cát, đá vụn). Nước thải tiếp tục được đưa sang bể điều hòa nhằm ổn định lưu lượng và nồng độ. Tại bể điều hòa, chúng tôi bố trí máy khuấy trộn chìm nhằm mục đích hòa trộn đồng đều nước thải trên toàn diện tích bể, ngăn ngừa hiện tượng lắng cặn ở bể, sinh ra mùi khó chịu.
Nước thải tiếp tục chảy từ bể điều hòa xuống bể keo tụ kết hợp quá trình lắng, đồng thời dùng bơm định lượng châm chất keo tư vào hòa trộn với nước thải để tạo ra các bông cặn. Ở đây các chất màu và cặn lơ lửng bị kết tủa lại còn nước thải chảy qua bể khử trùng, để khử trùng các vi khuẩn có hại trong nước thải. Sau đó, nước thải chảy qua cột lọc áp lực, để giữ lại cặn lơ lửng và khử cả lượng màu, mùi trong nước thải.
Nước thải sau khi qua cột lọc áp lực đạt tiêu chuẩn theo quy định hiện hành của nhà nước được xả ra nguồn tiếp nhận.
Bùn cặn từ các bể được đưa vào bể chứa bùn, làm giảm lượng nước chứa trong bùn. Sau đó, được cơ quan chức năng xử lý theo định kỳ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét